Thứ Ba, 20 tháng 10, 2020
Chủ Nhật, 11 tháng 10, 2020
Tagged under:
Công dụng cây rau Cù Nèo| loại cây giúp mát gan, trị sỏi thận| Hằng Lê HG85
Cây cù nèo là cây dại mọc ở ven bờ sông hay những thửa ruộng, hoặc cũng có thể nó được những người nông dân trồng trong vườn để ăn hàng ngày. Rau cù nèo là loài cây rau dại nhưng nó đã trở thành món ăn dân giã tại miền tây, hơn hết theo chuyên gia dinh dưỡng nó còn mang đến nhiều dinh dưỡng, tác dụng tốt cho sức khỏe.
Rau cù nèo còn có tên gọi khác là rau cù nèo, tai tượng, nê thảo, là một loại thực vật thuộc họ Kèo nèo. Là loại cây hoang dại, mọc ở nhiều nơi khu vực Đông Nam á, đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Rau cù nèo không còn là cây hoang dại mà thứ rau ấy đã trở thành một nét đặc biệt trong văn hóa ẩm thực của miền Tây.
Cù nèo có thân hình gần giống với cây lục bình, sống ở nơi bùn đất ẩm ướt chứ không trôi nổi trên mặt nước. Gốc rễ cù nèo bám sâu dưới bùn đất, cành ngọn vươn lên mặt nước, về mùa nước lũ dâng cao, nước dâng tới đâu ngọn cây vươn đến đấy, nó được biết là loại cây có sức sống mãnh liệt.
Trước đây, cù nèo thường được hái để làm thức ăn cho lợn, tuy nhiên, sau khi khám phá được vị ngon và công dụng của loại rau dại này, cù nèo đã trở thành món rau dân giã mang đến nhiều món ăn ngon cho gia đình. Đầu tiên, phải kể đến món cù nèo luộc chấm nước mắm chua cay, chắc hẳn sẽ làm nên bữa cơm ngon khó cưỡng lại. Những cọn cù nèo giòn giòn kết hợp với vị đầm đà ngọt bùi và chua cay từ nước chấm tạo nên hương vị lạ miệng.
Theo y học hiện đại cho rằng giá trị dinh dưỡng cù nèo tương đương với cây dọc mùng. Cũng là thứ rau trong bữa ăn hàng ngày của người Nam Bộ nhưng cù nèo được ưa dùng hơn: Làm rau sống, bóp gỏi, luộc, xào, nấu canh chua, ..
Bên cạnh làm nên những món ăn ngon, thì trong đông y cù nèo còn biết mang lại nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Theo y học dân gian, cù nèo có tính mát, vị ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, nhuận tràng, tiêu viêm. Do đó, cù nèo có tác dụng hỗ trợ điều trị một số bệnh:
-Chữa di tinh mộng tinh
-Chữa viêm tiết niệu
-Chữa sỏi thận tiết niệu
-Chữa phụ nữ nóng nhiệt ra nhiều khí hư
*** Lưu ý: Cây cù nèo có khả năng hấp thu nhiều kim loại nặng, không nên dùng cù nèo ở những nơi nước đọng, ô nhiễm để làm rau ăn hoặc làm thuốc...
Rau cù nèo còn có tên gọi khác là rau cù nèo, tai tượng, nê thảo, là một loại thực vật thuộc họ Kèo nèo. Là loại cây hoang dại, mọc ở nhiều nơi khu vực Đông Nam á, đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Rau cù nèo không còn là cây hoang dại mà thứ rau ấy đã trở thành một nét đặc biệt trong văn hóa ẩm thực của miền Tây.
Cù nèo có thân hình gần giống với cây lục bình, sống ở nơi bùn đất ẩm ướt chứ không trôi nổi trên mặt nước. Gốc rễ cù nèo bám sâu dưới bùn đất, cành ngọn vươn lên mặt nước, về mùa nước lũ dâng cao, nước dâng tới đâu ngọn cây vươn đến đấy, nó được biết là loại cây có sức sống mãnh liệt.
Trước đây, cù nèo thường được hái để làm thức ăn cho lợn, tuy nhiên, sau khi khám phá được vị ngon và công dụng của loại rau dại này, cù nèo đã trở thành món rau dân giã mang đến nhiều món ăn ngon cho gia đình. Đầu tiên, phải kể đến món cù nèo luộc chấm nước mắm chua cay, chắc hẳn sẽ làm nên bữa cơm ngon khó cưỡng lại. Những cọn cù nèo giòn giòn kết hợp với vị đầm đà ngọt bùi và chua cay từ nước chấm tạo nên hương vị lạ miệng.
Theo y học hiện đại cho rằng giá trị dinh dưỡng cù nèo tương đương với cây dọc mùng. Cũng là thứ rau trong bữa ăn hàng ngày của người Nam Bộ nhưng cù nèo được ưa dùng hơn: Làm rau sống, bóp gỏi, luộc, xào, nấu canh chua, ..
Bên cạnh làm nên những món ăn ngon, thì trong đông y cù nèo còn biết mang lại nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Theo y học dân gian, cù nèo có tính mát, vị ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, nhuận tràng, tiêu viêm. Do đó, cù nèo có tác dụng hỗ trợ điều trị một số bệnh:
-Chữa di tinh mộng tinh
-Chữa viêm tiết niệu
-Chữa sỏi thận tiết niệu
-Chữa phụ nữ nóng nhiệt ra nhiều khí hư
*** Lưu ý: Cây cù nèo có khả năng hấp thu nhiều kim loại nặng, không nên dùng cù nèo ở những nơi nước đọng, ô nhiễm để làm rau ăn hoặc làm thuốc...
Tagged under:
Công dụng cây rau Cù Nèo| loại cây giúp mát gan, trị sỏi thận| Hằng Lê HG85
Cây cù nèo là cây dại mọc ở ven bờ sông hay những thửa ruộng, hoặc cũng có thể nó được những người nông dân trồng trong vườn để ăn hàng ngày. Rau cù nèo là loài cây rau dại nhưng nó đã trở thành món ăn dân giã tại miền tây, hơn hết theo chuyên gia dinh dưỡng nó còn mang đến nhiều dinh dưỡng, tác dụng tốt cho sức khỏe.
Rau cù nèo còn có tên gọi khác là rau cù nèo, tai tượng, nê thảo, là một loại thực vật thuộc họ Kèo nèo. Là loại cây hoang dại, mọc ở nhiều nơi khu vực Đông Nam á, đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Rau cù nèo không còn là cây hoang dại mà thứ rau ấy đã trở thành một nét đặc biệt trong văn hóa ẩm thực của miền Tây.
Cù nèo có thân hình gần giống với cây lục bình, sống ở nơi bùn đất ẩm ướt chứ không trôi nổi trên mặt nước. Gốc rễ cù nèo bám sâu dưới bùn đất, cành ngọn vươn lên mặt nước, về mùa nước lũ dâng cao, nước dâng tới đâu ngọn cây vươn đến đấy, nó được biết là loại cây có sức sống mãnh liệt.
Trước đây, cù nèo thường được hái để làm thức ăn cho lợn, tuy nhiên, sau khi khám phá được vị ngon và công dụng của loại rau dại này, cù nèo đã trở thành món rau dân giã mang đến nhiều món ăn ngon cho gia đình. Đầu tiên, phải kể đến món cù nèo luộc chấm nước mắm chua cay, chắc hẳn sẽ làm nên bữa cơm ngon khó cưỡng lại. Những cọn cù nèo giòn giòn kết hợp với vị đầm đà ngọt bùi và chua cay từ nước chấm tạo nên hương vị lạ miệng.
Theo y học hiện đại cho rằng giá trị dinh dưỡng cù nèo tương đương với cây dọc mùng. Cũng là thứ rau trong bữa ăn hàng ngày của người Nam Bộ nhưng cù nèo được ưa dùng hơn: Làm rau sống, bóp gỏi, luộc, xào, nấu canh chua, ..
Bên cạnh làm nên những món ăn ngon, thì trong đông y cù nèo còn biết mang lại nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Theo y học dân gian, cù nèo có tính mát, vị ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, nhuận tràng, tiêu viêm. Do đó, cù nèo có tác dụng hỗ trợ điều trị một số bệnh:
-Chữa di tinh mộng tinh
-Chữa viêm tiết niệu
-Chữa sỏi thận tiết niệu
-Chữa phụ nữ nóng nhiệt ra nhiều khí hư
*** Lưu ý: Cây cù nèo có khả năng hấp thu nhiều kim loại nặng, không nên dùng cù nèo ở những nơi nước đọng, ô nhiễm để làm rau ăn hoặc làm thuốc...
Rau cù nèo còn có tên gọi khác là rau cù nèo, tai tượng, nê thảo, là một loại thực vật thuộc họ Kèo nèo. Là loại cây hoang dại, mọc ở nhiều nơi khu vực Đông Nam á, đặc biệt là vùng đồng bằng Sông Cửu Long. Rau cù nèo không còn là cây hoang dại mà thứ rau ấy đã trở thành một nét đặc biệt trong văn hóa ẩm thực của miền Tây.
Cù nèo có thân hình gần giống với cây lục bình, sống ở nơi bùn đất ẩm ướt chứ không trôi nổi trên mặt nước. Gốc rễ cù nèo bám sâu dưới bùn đất, cành ngọn vươn lên mặt nước, về mùa nước lũ dâng cao, nước dâng tới đâu ngọn cây vươn đến đấy, nó được biết là loại cây có sức sống mãnh liệt.
Trước đây, cù nèo thường được hái để làm thức ăn cho lợn, tuy nhiên, sau khi khám phá được vị ngon và công dụng của loại rau dại này, cù nèo đã trở thành món rau dân giã mang đến nhiều món ăn ngon cho gia đình. Đầu tiên, phải kể đến món cù nèo luộc chấm nước mắm chua cay, chắc hẳn sẽ làm nên bữa cơm ngon khó cưỡng lại. Những cọn cù nèo giòn giòn kết hợp với vị đầm đà ngọt bùi và chua cay từ nước chấm tạo nên hương vị lạ miệng.
Theo y học hiện đại cho rằng giá trị dinh dưỡng cù nèo tương đương với cây dọc mùng. Cũng là thứ rau trong bữa ăn hàng ngày của người Nam Bộ nhưng cù nèo được ưa dùng hơn: Làm rau sống, bóp gỏi, luộc, xào, nấu canh chua, ..
Bên cạnh làm nên những món ăn ngon, thì trong đông y cù nèo còn biết mang lại nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Theo y học dân gian, cù nèo có tính mát, vị ngọt, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, nhuận tràng, tiêu viêm. Do đó, cù nèo có tác dụng hỗ trợ điều trị một số bệnh:
-Chữa di tinh mộng tinh
-Chữa viêm tiết niệu
-Chữa sỏi thận tiết niệu
-Chữa phụ nữ nóng nhiệt ra nhiều khí hư
*** Lưu ý: Cây cù nèo có khả năng hấp thu nhiều kim loại nặng, không nên dùng cù nèo ở những nơi nước đọng, ô nhiễm để làm rau ăn hoặc làm thuốc...
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)